1, [PDF] Tam Quốc Diễn Nghĩa | La Quán Trung | Phan Kế Bính dịch, Bùi Kỷ hiệu đính
Tên sách: Tam quốc diễn nghĩa 《三国演义》(13 tập)
Tác giả: La Quán Trung
Biên dịch: Phan Kế Bính dịch, Bùi Kỷ hiệu đính
Nhà xuất bản: Nhà xuất bản Văn học
Năm xuất bản: 2009
Số trang:
Định dạng: PDF
Giới thiệu
Tam Quốc Diễn Nghĩa tên đầy đủ là "Tam Quốc chí thông tục diễn nghĩa" là tiểu thuyết lịch sử chương hồi nổi tiếng của Trung Quốc do nhà văn La Quán Trung sống vào khoảng cuối đời Nguyên, đầu đời Thanh viết. Bản Tam Quốc lưu truyền rộng rãi nhất ngày nay là bản do Mao Tôn Cương tu sắc và bình chú.
Về mặt nội dung, Tam Quốc là pho sử thi dựng lại gần một trăm năm lịch sử Trung Quốc cổ đại từ thời Đông Hán cho đến những năm đầu của triều đại Tây Tấn một cách bao quát và toàn diện gồm cả những cuộc đấu tranh chính trị, quân sự cho đến diễn tiến của mâu thuẫn xã hội dựa trên quan điểm “Ủng Lưu phản Tào” (Ủng hộ Lưu Bị, phản đối Tào Tháo).
Về mặt nghệ thuật, Tam Quốc là mẫu mực của thể loại tiểu thuyết lịch sử chương hồi Trung Quốc. Với bạn đọc thế giới, Tam Quốc đã xây dựng được nhiều nhân vật điển hình có tính cách điển hình: Tào Tháo gian hùng, Lưu Bị nhân từ, Quan Công trượng nghĩa, Trương Phi nóng này...
Bản dịch này của cụ Cử Phan kế Bính đã được cụ Phó bảng Bùi Kỷ hiệu đính lại. Đặc biệt tập sách còn có "Lời nói đầu" của Bộ biên tập Nhà xuất bản Nhân dân văn học Trung - Quốc.
Download
Trọn bộ Tam quốc diễn nghĩa, do Phan Kế Bính dịch, Bùi Kỷ hiệu đính, Nhà xuất bản Văn học, năm 2009.
Tác giả: Thi Nại Am
Biên dịch: Á Nam Trần Tuấn Khải dịch, Kim Thánh Thán bình
Nhà xuất bản: Nhà xuất bản Văn học
Năm xuất bản: 1999
Số trang:
Định dạng: PDF
Giới thiệu
Thủy Hử tức Thủy Hử truyện (câu chuyện nơi bến nước) ra đời cách đây đã 600 năm, viết về một cuộc khởi nghĩa nông dân cuối thời Bắc Tống (thế kỷ 12) do Tống Giang lãnh đạo. Đó là một cuộc khởi nghĩa có thực trên lịch sử.
Theo Lỗ Tấn thì tổng cộng có đến 6 bản Thủy Hử, chung quy thuộc hai loại: 70 hồi và trên 70 hồi. Loại 70 hồi thường chỉ khác nhau chút ít ở hồi cuối cùng - hồi 71, do nhà bình luận hoặc người đứng ra khắc in thêm vào, nhưng đều ghi rõ tác giả là Thi Nại Am và đều dừng lại ở thắng lợi của nghĩa quân - Loại trên 70 hồi có nhiều bản, 100 hồi, 115 hồi, 120 hồi, 141 hồi, trong đó 70 hồi đầu giống nhau, những hồi sau khác nhau về tình tiết câu chuyện nhưng chung quy đều nói đến quá trình thất bại của nghĩa quân.
Bản Thủy Hử mà chúng ta đang đọc thuộc loại 70 hồi, do Kim Thánh Thán - một nhà phê bình nổi tiếng đời Thanh soạn lại. Ngoài phần phê bình văn chương, Thánh Thán đã cắt bỏ đoạn "Anh hùng Lương Sơn phân chia ngôi thứ, phân công trách nhiệm" của nguyên bản 71 hồi mà tạo ra một "giấc mộng kinh hoàng", của Lư Tuấn Nghĩa, ông ta mơ thấy 108 anh hùng bị giết sạch và giữa trời đất xuất hiện 4 chữ "thiên hạ thái bình". Đây được xem là bản phổ biến nhất, giữ được tinh hoa cốt truyện, văn chương được gọt dũa, nhuận sắc.
Download
Trọn bộ Thủy hử (3 tập) của tác giả Thi Nại Am, do Á Nam Trần Tuấn Khải dịch, Kim Thánh Thán bình, Nhà xuất bản Văn học, năm 1999.
Tác giả: Ngô Thừa Ân
Biên dịch: Bùi Hạnh Cẩn, Nghiêm Việt Anh dịch, Nguyễn Bích Hằng hiệu đính
Nhà xuất bản: Nhà xuất bản Văn hóa Thông tin
Năm xuất bản: 2003
Số trang:
Định dạng: PDF
Giới thiệu
Tây du ký là bộ tiểu thuyết mang tính chất thần thoại và truyền thuyết dân gian Trung Quốc của nhà văn Ngô Thừa Ân, vào khoảng năm Gia Tĩnh, Vạn Lịch giữa đời Minh. Nhiều nhân vật như Tôn Ngộ Không, Trư Bát Giới..... đã đi vào cuộc sống quần chúng và trở thành biểu tượng cho các loại người. Cho đến nay Tây du ký đã được dịch ra nhiều thứ tiếng: Nga, Anh, Nhật,... Đặc biệt ở vùng Đông Nam Á, nó được quần chúng rất ưa thích.
Tây du ký vôn bắt nguồn từ một câu chuyện có thật: nhà sư trẻ đời Đường Thái Tông là Trần Huyền Trang năm 21 tuổi đã một mình sang Ấn Độ tìm thầy học đạo. Ông ra đi năm 629 đến năm 645 mới về, tổng cộng mất 17 năm. Đường đi trên 5 vạn dặm, qua 128 nước lớn nhỏ, đi, về mất 4 năm, ở lại Ấn Độ tìm thầy học đạo 13 năm, đặc biệt lưu học những 6 năm ở chùa Na Lan Đà vốn là trung tâm Phật học thời bấy giờ. Khi về nước ông phải cùng 24 ngựa tải, mang theo 657 bộ kinh phật, 150 Xá lợi tử (linh Cốt Phật), 6 tượng Phật. Ông để ra 19 năm trời, dịch được75 bộ kinh Phật cho đến khi mất. Ông còn để lại một bộ Đại Đường Tây vực ký 12 quyển, ghi chép đầy đủ lịch sử, địa lý, phong tục tập quán của 128 nước mà ông đã đi qua. Khi ông mất có đến 1 triệu người đưa tang và 3 vạn Phật tử dựng lều cử tang gần phần mộ ông.
Tây du ký kể chuyện Tôn Ngộ Không, Trư Bát Giới và Sa hoà thượng phò Đường Tăng sang phương Tây. Đường đi gặp biết bao gian nan trắc trở, tổng cộng 81 nạn, cuối cùng đến được xứ sở của Phật tổ, mang kinh Phật truyền bá về phương Đông.
Download
Trọn bộ Tây du ký của tác giả Ngô Thừa Ân, do Bùi Hạnh Cẩn, Nghiêm Việt Anh dịch, Nguyễn Bích Hằng hiệu đính, Nhà xuất bản Văn hóa Thông tin, năm 2003.
Tên sách: Hồng lâu mộng 《红楼梦》(3 tập)
Tác giả: Tào Tuyết Cần
Biên dịch: Vũ Bội Hoàng, Trần Quảng, Nguyễn Doãn Địch, Nguyễn Thọ dịch
Nhà xuất bản: Nhà xuất bản Văn học
Năm xuất bản:
Số trang:
Định dạng: PDF
Giới thiệu
Hồng lâu mộng là một bộ tiểu thuyết cổ đại đã làm say đắm biết bao độc giả. Tác giả không ai khác chính là Tào Tuyết Cần, nhà tiểu thuyết đời nhà Thanh, nhà văn sử học nổi tiếng của Trung Quốc. Bình sinh, tác giả vẫn chưa hoàn thành kiệt tác này (chỉ hoàn thành được tám mươi hồi đầu ) thì đột ngột qua đời. Về sau, cuối đời Càn Long, tiến sĩ Cao Ngạc viết tiếp thêm bốn mươi hồi nữa mới hoàn thành. Cốt truyện được xây dựng dựa trên nền lịch sử thịnh suy của xã hội phong kiến Trung Quốc đương thời.
Nội dung chính của tác phẩm chủ yếu xoay quanh vấn đề bi kịch trong tình yêu, hôn nhân giữa Bảo Ngọc, Lâm Đại Ngọc và Bảo Thoa. Trong Hồng Lâu Mộng có rất nhiều tình tiết ly kỳ và hấp dẫn người đọc như: "Giả Bảo Ngọc ngậm ngọc khi được sinh r ", "Bào Ngọc đập nát ngọc", "Lâm Đại Ngọc chôn hoa", "Bà Lưu say rượu nằm ở viện Di Hồng"...
Những tình tiết ấy cho đến nay vẫn còn nhiều người nhắc đến. Chính vì thế mà tác giả đã tuyển chọn, kèm hình ảnh minh hoạ để cải biên thành một tác phẩm mới, nhưng nội dung cốt truyện vẫn không hề bị thay đổi. Mục đích của tác giả làm như vậy cốt giúp các bạn nắm rõ nội dung của cốt truyện để cho tác phẩm không bị mai một theo thời gian.
Download
Trọn bộ Hồng lâu mộng (3 tập) của tác giả: Tào Tuyết Cần, Nhóm Vũ Bội Hoàng, Trần Quảng, Nguyễn Doãn Địch, Nguyễn Thọ dịch, Nhà xuất bản Văn học phát hành.
Tên sách: Tam quốc diễn nghĩa 《三国演义》(13 tập)
Tác giả: La Quán Trung
Biên dịch: Phan Kế Bính dịch, Bùi Kỷ hiệu đính
Nhà xuất bản: Nhà xuất bản Văn học
Năm xuất bản: 2009
Số trang:
Định dạng: PDF
Giới thiệu
Tam Quốc Diễn Nghĩa tên đầy đủ là "Tam Quốc chí thông tục diễn nghĩa" là tiểu thuyết lịch sử chương hồi nổi tiếng của Trung Quốc do nhà văn La Quán Trung sống vào khoảng cuối đời Nguyên, đầu đời Thanh viết. Bản Tam Quốc lưu truyền rộng rãi nhất ngày nay là bản do Mao Tôn Cương tu sắc và bình chú.
Về mặt nội dung, Tam Quốc là pho sử thi dựng lại gần một trăm năm lịch sử Trung Quốc cổ đại từ thời Đông Hán cho đến những năm đầu của triều đại Tây Tấn một cách bao quát và toàn diện gồm cả những cuộc đấu tranh chính trị, quân sự cho đến diễn tiến của mâu thuẫn xã hội dựa trên quan điểm “Ủng Lưu phản Tào” (Ủng hộ Lưu Bị, phản đối Tào Tháo).
Về mặt nghệ thuật, Tam Quốc là mẫu mực của thể loại tiểu thuyết lịch sử chương hồi Trung Quốc. Với bạn đọc thế giới, Tam Quốc đã xây dựng được nhiều nhân vật điển hình có tính cách điển hình: Tào Tháo gian hùng, Lưu Bị nhân từ, Quan Công trượng nghĩa, Trương Phi nóng này...
Bản dịch này của cụ Cử Phan kế Bính đã được cụ Phó bảng Bùi Kỷ hiệu đính lại. Đặc biệt tập sách còn có "Lời nói đầu" của Bộ biên tập Nhà xuất bản Nhân dân văn học Trung - Quốc.
Download
Trọn bộ Tam quốc diễn nghĩa, do Phan Kế Bính dịch, Bùi Kỷ hiệu đính, Nhà xuất bản Văn học, năm 2009.
Tam Quốc Diễn Nghĩa - Phan Kế Bính dịch thuật file PDF scan
Tam Quốc Diễn Nghĩa - Lang Tử Vi dịch thuật file scan
Tam Quốc Diễn Nghĩa - Lang Tử Vi dịch thuật file scan
==========================================================
Tên sách: Thủy hử 《水浒传》(3 tập)
2, [PDF] Thủy Hử | Thi Nại Am | Á Nam Trần Tuấn Khải dịch, Kim Thánh Thán bình
Tác giả: Thi Nại Am
Biên dịch: Á Nam Trần Tuấn Khải dịch, Kim Thánh Thán bình
Nhà xuất bản: Nhà xuất bản Văn học
Năm xuất bản: 1999
Số trang:
Định dạng: PDF
Giới thiệu
Thủy Hử tức Thủy Hử truyện (câu chuyện nơi bến nước) ra đời cách đây đã 600 năm, viết về một cuộc khởi nghĩa nông dân cuối thời Bắc Tống (thế kỷ 12) do Tống Giang lãnh đạo. Đó là một cuộc khởi nghĩa có thực trên lịch sử.
Theo Lỗ Tấn thì tổng cộng có đến 6 bản Thủy Hử, chung quy thuộc hai loại: 70 hồi và trên 70 hồi. Loại 70 hồi thường chỉ khác nhau chút ít ở hồi cuối cùng - hồi 71, do nhà bình luận hoặc người đứng ra khắc in thêm vào, nhưng đều ghi rõ tác giả là Thi Nại Am và đều dừng lại ở thắng lợi của nghĩa quân - Loại trên 70 hồi có nhiều bản, 100 hồi, 115 hồi, 120 hồi, 141 hồi, trong đó 70 hồi đầu giống nhau, những hồi sau khác nhau về tình tiết câu chuyện nhưng chung quy đều nói đến quá trình thất bại của nghĩa quân.
Bản Thủy Hử mà chúng ta đang đọc thuộc loại 70 hồi, do Kim Thánh Thán - một nhà phê bình nổi tiếng đời Thanh soạn lại. Ngoài phần phê bình văn chương, Thánh Thán đã cắt bỏ đoạn "Anh hùng Lương Sơn phân chia ngôi thứ, phân công trách nhiệm" của nguyên bản 71 hồi mà tạo ra một "giấc mộng kinh hoàng", của Lư Tuấn Nghĩa, ông ta mơ thấy 108 anh hùng bị giết sạch và giữa trời đất xuất hiện 4 chữ "thiên hạ thái bình". Đây được xem là bản phổ biến nhất, giữ được tinh hoa cốt truyện, văn chương được gọt dũa, nhuận sắc.
Download
Trọn bộ Thủy hử (3 tập) của tác giả Thi Nại Am, do Á Nam Trần Tuấn Khải dịch, Kim Thánh Thán bình, Nhà xuất bản Văn học, năm 1999.
====================================================
3, [PDF] Tây Du Ký | Ngô Thừa Ân | Bùi Hạnh Cẩn, Nghiêm Việt Anh dịch, Nguyễn Bích Hằng hiệu đính
Tên sách: Tây du ký 《西游记》(3 tập)Tác giả: Ngô Thừa Ân
Biên dịch: Bùi Hạnh Cẩn, Nghiêm Việt Anh dịch, Nguyễn Bích Hằng hiệu đính
Nhà xuất bản: Nhà xuất bản Văn hóa Thông tin
Năm xuất bản: 2003
Số trang:
Định dạng: PDF
Giới thiệu
Tây du ký là bộ tiểu thuyết mang tính chất thần thoại và truyền thuyết dân gian Trung Quốc của nhà văn Ngô Thừa Ân, vào khoảng năm Gia Tĩnh, Vạn Lịch giữa đời Minh. Nhiều nhân vật như Tôn Ngộ Không, Trư Bát Giới..... đã đi vào cuộc sống quần chúng và trở thành biểu tượng cho các loại người. Cho đến nay Tây du ký đã được dịch ra nhiều thứ tiếng: Nga, Anh, Nhật,... Đặc biệt ở vùng Đông Nam Á, nó được quần chúng rất ưa thích.
Tây du ký vôn bắt nguồn từ một câu chuyện có thật: nhà sư trẻ đời Đường Thái Tông là Trần Huyền Trang năm 21 tuổi đã một mình sang Ấn Độ tìm thầy học đạo. Ông ra đi năm 629 đến năm 645 mới về, tổng cộng mất 17 năm. Đường đi trên 5 vạn dặm, qua 128 nước lớn nhỏ, đi, về mất 4 năm, ở lại Ấn Độ tìm thầy học đạo 13 năm, đặc biệt lưu học những 6 năm ở chùa Na Lan Đà vốn là trung tâm Phật học thời bấy giờ. Khi về nước ông phải cùng 24 ngựa tải, mang theo 657 bộ kinh phật, 150 Xá lợi tử (linh Cốt Phật), 6 tượng Phật. Ông để ra 19 năm trời, dịch được75 bộ kinh Phật cho đến khi mất. Ông còn để lại một bộ Đại Đường Tây vực ký 12 quyển, ghi chép đầy đủ lịch sử, địa lý, phong tục tập quán của 128 nước mà ông đã đi qua. Khi ông mất có đến 1 triệu người đưa tang và 3 vạn Phật tử dựng lều cử tang gần phần mộ ông.
Tây du ký kể chuyện Tôn Ngộ Không, Trư Bát Giới và Sa hoà thượng phò Đường Tăng sang phương Tây. Đường đi gặp biết bao gian nan trắc trở, tổng cộng 81 nạn, cuối cùng đến được xứ sở của Phật tổ, mang kinh Phật truyền bá về phương Đông.
Download
Trọn bộ Tây du ký của tác giả Ngô Thừa Ân, do Bùi Hạnh Cẩn, Nghiêm Việt Anh dịch, Nguyễn Bích Hằng hiệu đính, Nhà xuất bản Văn hóa Thông tin, năm 2003.
=============================================
4, [PDF] Hồng Lâu Mộng | Tào Tuyết Cần | Vũ Bội Hoàng, Trần Quảng, Nguyễn Doãn Địch, Nguyễn Thọ dịch
Tác giả: Tào Tuyết Cần
Biên dịch: Vũ Bội Hoàng, Trần Quảng, Nguyễn Doãn Địch, Nguyễn Thọ dịch
Nhà xuất bản: Nhà xuất bản Văn học
Năm xuất bản:
Số trang:
Định dạng: PDF
Giới thiệu
Hồng lâu mộng là một bộ tiểu thuyết cổ đại đã làm say đắm biết bao độc giả. Tác giả không ai khác chính là Tào Tuyết Cần, nhà tiểu thuyết đời nhà Thanh, nhà văn sử học nổi tiếng của Trung Quốc. Bình sinh, tác giả vẫn chưa hoàn thành kiệt tác này (chỉ hoàn thành được tám mươi hồi đầu ) thì đột ngột qua đời. Về sau, cuối đời Càn Long, tiến sĩ Cao Ngạc viết tiếp thêm bốn mươi hồi nữa mới hoàn thành. Cốt truyện được xây dựng dựa trên nền lịch sử thịnh suy của xã hội phong kiến Trung Quốc đương thời.
Nội dung chính của tác phẩm chủ yếu xoay quanh vấn đề bi kịch trong tình yêu, hôn nhân giữa Bảo Ngọc, Lâm Đại Ngọc và Bảo Thoa. Trong Hồng Lâu Mộng có rất nhiều tình tiết ly kỳ và hấp dẫn người đọc như: "Giả Bảo Ngọc ngậm ngọc khi được sinh r ", "Bào Ngọc đập nát ngọc", "Lâm Đại Ngọc chôn hoa", "Bà Lưu say rượu nằm ở viện Di Hồng"...
Những tình tiết ấy cho đến nay vẫn còn nhiều người nhắc đến. Chính vì thế mà tác giả đã tuyển chọn, kèm hình ảnh minh hoạ để cải biên thành một tác phẩm mới, nhưng nội dung cốt truyện vẫn không hề bị thay đổi. Mục đích của tác giả làm như vậy cốt giúp các bạn nắm rõ nội dung của cốt truyện để cho tác phẩm không bị mai một theo thời gian.
Download
Trọn bộ Hồng lâu mộng (3 tập) của tác giả: Tào Tuyết Cần, Nhóm Vũ Bội Hoàng, Trần Quảng, Nguyễn Doãn Địch, Nguyễn Thọ dịch, Nhà xuất bản Văn học phát hành.
HẾT