Trong thời gian qua, cùng với sự đổi mới của đất nước. Công việc quản lý tài chính của nước ta đang được sửa đổi, bổ sung và hoàn thiện một cách toàn diện, dưới sự quản lý của Nhà nước theo định hướng Xã hội chủ nghĩa.
- Quản lý tài chính là công cụ quan trọng của Nhà nước để quản lý và điều chỉnh vĩ mô đối với toàn bộ đời sống kinh tế - xã hội là cơ sở vật chất cho sự tồn tại của Nhà nước để bảo vệ chế độ chính trị và đảm bảo an ninh toàn vẹn lãnh thổ.
- Hệ thống ngân sách Nhà nước bao gồm: ngân sách Trung ương và ngân sách địa phương. Trong đó ngân sách địa phương bao gồm: ngân sách cấp tỉnh, ngân sách cấp huyện và ngân sách cấp xã. Cấp xã (phường) là tổ chức chính quyền cơ sở của bộ máy Nhà nước, có chức năng, nhiệm vụ thực hiện mục tiêu Nhà nước do dân vì dân. Để thực hiện nhiệm vụ đó, chính quyền cấp xã (phường) phải có ngân sách đủ mạnh để điều chỉnh các hoạt động ở xã (phường) đi đúng hướng góp phần thực hiện mục tiêu phát triển kinh tế – xã hội của Đảng và Nhà nước.
- Ngân sách nhà nước bao gồm: thu ngân sách và chi ngân sách.
+ Thông qua thu ngân sách: chính quyền xã thực hiện kiểm tra, kiểm soát, điều chỉnh các hoạt động sản xuất kinh doanh - dịch vụ, chống các hành vi hoạt động kinh tế phi pháp, trốn lậu thuế và các nghĩa vụ đóng góp khác. Thu ngân sách xã (phường) là nguồn thu chủ yếu để đáp ứng nhu cầu chi ngày càng phát triển của xã (phường).
+ Thông qua chi ngân sách: chính quyền xã (phường) bố trí các khoản chi để đảm bảo tăng cường hiệu lực và hiệu quả các hoạt động của chính quyền về quản lý pháp luật, giữ vững trật tự, trị an, bảo quản tài sản công cộng, bảo vệ lợi ích hợp pháp của công dân, quản lý mọi mặt hoạt động kinh tế - xã hội thực hiện các chính sách xã hội và tăng cường cơ sở vật chất cho xã hội như: trụ sở và phương tiện làm việc, trường học, y tế, đường liên ấp, trang thiết bị công cộng… Trên cơ sở đó, có thể khẳng định ngân sách xã (phường) là ngân sách Nhà nuớc cấp cơ sở trực tiếp do dân vì dân là công cụ tài chính quan trọng để chính quyền nhân dân cấp xã thực hiện được mọi chức năng nhiệm vụ được giao.
Download
- Quản lý tài chính là công cụ quan trọng của Nhà nước để quản lý và điều chỉnh vĩ mô đối với toàn bộ đời sống kinh tế - xã hội là cơ sở vật chất cho sự tồn tại của Nhà nước để bảo vệ chế độ chính trị và đảm bảo an ninh toàn vẹn lãnh thổ.
- Hệ thống ngân sách Nhà nước bao gồm: ngân sách Trung ương và ngân sách địa phương. Trong đó ngân sách địa phương bao gồm: ngân sách cấp tỉnh, ngân sách cấp huyện và ngân sách cấp xã. Cấp xã (phường) là tổ chức chính quyền cơ sở của bộ máy Nhà nước, có chức năng, nhiệm vụ thực hiện mục tiêu Nhà nước do dân vì dân. Để thực hiện nhiệm vụ đó, chính quyền cấp xã (phường) phải có ngân sách đủ mạnh để điều chỉnh các hoạt động ở xã (phường) đi đúng hướng góp phần thực hiện mục tiêu phát triển kinh tế – xã hội của Đảng và Nhà nước.
- Ngân sách nhà nước bao gồm: thu ngân sách và chi ngân sách.
+ Thông qua thu ngân sách: chính quyền xã thực hiện kiểm tra, kiểm soát, điều chỉnh các hoạt động sản xuất kinh doanh - dịch vụ, chống các hành vi hoạt động kinh tế phi pháp, trốn lậu thuế và các nghĩa vụ đóng góp khác. Thu ngân sách xã (phường) là nguồn thu chủ yếu để đáp ứng nhu cầu chi ngày càng phát triển của xã (phường).
+ Thông qua chi ngân sách: chính quyền xã (phường) bố trí các khoản chi để đảm bảo tăng cường hiệu lực và hiệu quả các hoạt động của chính quyền về quản lý pháp luật, giữ vững trật tự, trị an, bảo quản tài sản công cộng, bảo vệ lợi ích hợp pháp của công dân, quản lý mọi mặt hoạt động kinh tế - xã hội thực hiện các chính sách xã hội và tăng cường cơ sở vật chất cho xã hội như: trụ sở và phương tiện làm việc, trường học, y tế, đường liên ấp, trang thiết bị công cộng… Trên cơ sở đó, có thể khẳng định ngân sách xã (phường) là ngân sách Nhà nuớc cấp cơ sở trực tiếp do dân vì dân là công cụ tài chính quan trọng để chính quyền nhân dân cấp xã thực hiện được mọi chức năng nhiệm vụ được giao.
Download