Hàn Phi là tư tưởng gia cuối cùng của thời Tiên Tần, tập đại thành các pháp gia (các nhà cho rằng trị nước, dùng pháp luật có hiệu quả hơn, là những người chủ trương pháp trị, trái với Khổng, Mặc chủ trương nhân trị) trong 3-4 thế kỷ, nên trước khi giới thiệu đời sống và tư tưởng của Hàn Phi, chúng tôi ôn lại hai thời Xuân Thu và Chiến Quốc về phương diện xã hội, chính trị và học thuật, lược thuật tư tưởng và chính sách của các pháp gia trước Hàn Phi: Quản Trọng, Tử Sản, Lý Khôi, Ngô Khởi, Thân Bất Hại, Thận Đáo, Thương Uởng.
Ba điểm chính trong học thuyết của Hàn là:
- Trọng cái thế: Người cầm quyền không cần phải hiền và trí, mà cần có quyền thế và địa vị. Hiền và trí không đủ cho đám đông phục tùng, mà quyền thế và địa vị đủ khuất phục được người hiền. Trọng thế thì tất nhiên trọng sự cưỡng chế: Vua nắm cả quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp, và phải được tôn trọng triệt để, bắt chết thì phải chết.
- Trọng pháp luật: Mà pháp luật phải hợp thời, dễ biết dễ thi hành, phải công bằng.
- Trọng thuật trừ gian: Dùng người, điểm này rất quan trọng. Hàn đưa ra nhiều thuật tàn nhẫn rồi dùng nhiều cố sự để dẫn chứng, đại khái cũng như Kautilya ở Ấn Độ sau cuộc xâm lăng Ấn của Alexandre le Grand, một thế kỷ trước Hàn Phi; và như Machiavel, tác giả cuốn Le prince ở Ý cuối thế kỷ XV.
Học thuyết của Hàn giúp Tần Thủy Hoàng thống nhất Trung Quốc, nhưng từ đời Hán ảnh hưởng của Hàn giảm nhiều, ảnh hưởng của Khổng học lại mạnh lên.
MỤC LỤC :
LỜI MỞ ĐẦU
PHẦN I: THỜI XUÂN THU VÀ CHIẾN QUỐC
Chương I: TÌNH HÌNH XÃ HỘI
Chương II: CÁC PHÁP GIA TRƯỚC HÀN PHI
Quản Trọng
Tử Sản
Lý Khôi
Ngô Khởi
Thân Bất Hại
Thận Đáo
Thương Ưởng
PHẦN II: HÀN PHI: ĐỜI SỐNG VÀ TÁC PHẨM
Chương I: ĐỜI SỐNG
Niên biểu Hàn Phi
Chương II: TÁC PHẨM
1. Các bản từ trước đến nay
2. Nội dung tác phẩm
PHẦN III: HỌC THUYẾT HÀN PHI
Chương I: LỊCH SỬ QUAN
Chương II: XÃ HỘI QUAN: DÂN
Chương III: XÃ HỘI QUAN (tiếp): VUA
Phụ lục
Chương IV: XÃ HỘI QUAN (tiếp): QUỐC GIA
Chương V: THẾ Thuởng phạt
Chương VI: PHÁP
Tính cách của pháp luật theo Hàn Phi
Chương VII: THUẬT
A. Trừ gian
B. Dùng người
C. Thuật vô vi
KẾT
PHẦN IV: VĂN NGHỊ LUẬN CỦA HÀN
PHẦN V: TRÍCH DỊCH
Thiên L: HIỂN HỌC
Phụ lục
Thiên XLIX: NGŨ ĐỐ
Thiên XL: NẠN THẾ
Thiên XLIII: ĐỊNH PHÁP
Thiên VII: NHỊ BÍNH
Thiên VI: HỮU ĐỘ
Thiên XLVIII: BÁT KINH (trích)
1. Theo tình người
2. Đạo làm chúa
3. Loạn do đâu mà dấy
4. Lập đạo
5. Giữ bí mật
6. Tham nghiệm lời nói
Thiên XVIII: NAM DIỆN
Thiên XLV: NGUỴ SỬ
Thiên XLVI: LỤC PHẢN
Thiên XVII: BỊ NỘI
Thiên IX: BÁT GIAN
Thuật thứ nhất là “(do kẻ) chung giường”
Thuật thứ nhì là (do kẻ) ở bên
Thuật thứ ba là (do bậc) cha anh
Thuật thứ tư là nuôi tai ương
Thuật thứ năm là do nhân dân
Thuật thứ sáu là ăn nói lưu loát
Thuật thứ bảy là dùng uy quyền và sức mạnh
Thuật thứ tám là do bốn phương
Thiên XIV: GIAN KIẾP THÍ THẦN (trích)
Thiên XIX: SỨC TÀ (trích)
Thiên XLVII: BÁT THUYẾT (trích)
Thiên XV: VONG TRƯNG
Thiên XXX: NỘI TRỪ THUYẾT THƯỢNG – THẤT THUẬT (trích)
Kinh 1. Tham khảo ý kiến
Kinh 2. Cương quyết trừng phạt
Kinh 3. Khen thưởng
Kinh 4. Nghe hết thảy từng người một
Kinh 5. Làm bộ như ra lệnh và ra lệnh giả
Kinh 6. Giấu điều mình biết rồi
Kinh 7. Nói ngược lại
Thiên XXXI: NỘI TRỪ THUYẾT HẠ - LỤC VI (trích)
Kinh 1. Quyền thế không thể giao cho kẻ khác
Kinh 2. Lợi mỗi bên khác nhau
Kinh 3. Giống nhau
Kinh 4. Việc có bề trái
Kinh 5. Quyền thế ngang nhau
Kinh 6. Sa thải và bổ dụng
Thiên XXXII: NGOẠI TRỪ THUYẾT TẢ THƯỢNG (trích)
Kinh 1
Kinh 2
Kinh 3
Kinh 4
Kinh 5
Kinh 6
Thiên XXXIII: NGOẠI TRỪ THUYẾT TẢ HẠ (trích)
Kinh 1
Kinh 2
Kinh 3
Kinh 4
Kinh 5
Kinh 6
Thiên XXXIV: NGOẠI TRỪ THUYẾT HỮU THƯỢNG (trích)
Kinh 1
Kinh 2
Kinh 3
Thiên XXXV: NGOẠI TRỪ THUYẾT HỮU HẠ (trích)
Kinh 1
Kinh 3
Kinh 4
Kinh 5
Thiên XXXVI: NẠN NHẤT (trích)
1. Trong chiến tranh phải lừa gạt quân địch
2. Trị dân không phải là đem thân mình ra làm gương để cảm hóa dân mà là dùng cái thế để trừng trị dân, sửa đổi họ
3. Thuật dùng bề tôi: Không cho một người kiêm nhiệm nhiều chức, không để cho bọn tả hữu ngăn cách vua với quần thần
4. Không có công thì không thưởng, không có tội thì không phạt
5. Vua phải giữ đạo vua, bề tôi phải giữ lễ bề tôi
6. Bề tôi mà khinh vua thì là loạn
7. Không tha kẻ có tội
8. Bề tôi phải trọng vua, làm sáng tỏ pháp luật, không được đòi vua tăng tước lộc cho mình
9. Có thuật thì dùng hai cận thần cũng không sao; không có thuật mà dùng họ thì họ sẽ tranh quyền nhau mà kết giao với nước ngoài, nếu chỉ dùng một thì người đó sẽ chuyên quyền giết mình
Thiên XXXVII: NẠN NHỊ (trích)
1. Hình phạt cần phải thích đáng, nhiều ít không thành vấn đề
2. Không có công thì không thưởng mà có tội thì phải phạt
3. Muốn tránh họa thì đừng làm, đừng cho thấy
4. Ngũ Bá (Tề Hoàn Công, Tống Tương công, Tấn Văn Công, Tần Mục công, Sở Trang công) sở dĩ thành công là nhờ sức của các vua lẫn bề tôi, chứ không phải của riêng bề tôi, hoặc của riêng vua
5. Trị nước không phải là việc dễ, nhàn, vì dù lựa được bề tôi giỏi rồi, cũng phải có thuật sai khiến họ, xét họ, đối phó với họ
6. Cần xét kỹ lý do rồi mới kết luận được
7. Vua không cần xông pha tên đạn mà cần biết cách thưởng phạt
Thiên XXXVIII: NẠN TAM (trích)
1. Phải trọng dụng kẻ cáo gian (tố cáo kẻ gian)
2. Không nên nghe lời tô điểm (giả dối, tự biện hộ) của bề tôi
3. Không để cho kẻ dưới lấn người trên, địa vị trên dưới phải phân minh
4. Làm cho dân vui, chọn người hiền và tiết kiệm, ba việc đó không cần bằng biết rõ bề tôi
5. Trị dân thì đừng cậy ở trí khôn của mình mà cứ theo pháp luật - Phải lấy vật trị vật, lấy người trị người
6. Trị nước chỉ nên dựa vào cái thế của mình thôi
7. Thưởng phạt mà chỉ căn cứ vào bề ngoài thì bề tôi gian dối sẽ gạt mình được
8. Pháp (luật) thì phải cho mọi người biết, thuật thì phải giấu mọi người
Thiên XXXIX: NẠN TỨ (trích)
1. Bề tôi và vua nên giữ phận mình
2. Vua nên sáng và nghiêm
3. Chưa đáng giận thì đừng tỏ sắc giận ra, chưa đáng phạt thì đừng tỏ ý muốn phạt ra
4. Dùng người thì tránh đừng dùng kẻ mình yêu mà không thực hiền
Thiên XXII: THUYẾT LÂM THƯỢNG (trích)
Tthiên XXIII: THUYẾT LÂM HẠ (trích)
Thiên XLI: VẤN BIỆN
Thiên XII: THUẾ NAN
1. Du thuyết khó ở chỗ hiểu được tâm lý đối phương
2. Những điều nên tránh để khỏi nguy hiểm tới thân
3. Những thuật để thành công
4. Dẫn cố sự để chứng minh
5. Phải xem vua yêu hay ghét mình; đừng làm trái ý vua
Thiên III: NAN NGÔN
Thiên XI: CÔ PHẪN
Thiên XIII: HOÀ THỊ
ĐỌC THÊM
A. TRÍCH “CHIẾN QUỐC SÁCH” (Giản Chi và Nguyễn Hiến Lê)
Nguỵ sách I.1: TRÍ BÁ VÌ THAM VÀ KIÊU MÀ MẤT NƯỚC
Đông Chu sách 10: NGƯỜI ĐẤT ÔN KHÉO ĐỐI ĐÁP MÀ KHỎI BỊ GIAM
Sở sách IV.8 : THUỐC BẤT TỬ
Nguỵ sách I.2: NHẠC DƯƠNG ĂN THỊT CON
Nguỵ sách II.13: TRỒNG KHÓ, NHỔ DỄ
Tề sách I.3: NƯỚC VỚI CÁ
Sở sách IV.8 : THUỐC BẤT TỬ
Tần sách II.13: VUA TẦN ĐUỔI CÔNG TÔN DIỄN
Yên sách I.9: VUA YÊN NHƯỜNG NGÔI CHO TỬ CHI
Sở sách IV. 2: TRỊNH DỮU GHEN
A. TRÍCH “LIỆT TỬ VÀ DƯƠNG TỬ” (Nguyễn Hiến Lê)
Liệt tử II.15. ĐỪNG TỰ PHỤ
Liệt tử VIII. 15. ĐI TRẮNG VỀ ĐEN
C. TRÍCH “SỬ TRUNG QUỐC” (Nguyễn Hiến Lê)
Phái Pháp trị - Cực hữu vi
Xin mời các bạn download Ebook (dạng prc) tại đây :
Xem hướng dẫn download tại đây
P.S.: Tất cả các Ebook và Audiobook post ở TSCB đều có tải về máy cả. Nếu có links nào bị hỏng, các bạn làm ơn thông báo cho chúng tôi biết, chúng tôi sẽ upload links mới post lên lại. Nhớ like Facebook ủng hộ chúng tôi nhé. Thanks các bạn nhiều nha.
MUA SÁCH GIẤY
Hotline: 0967 841 705 (Zalo và Viber)
Email: noluckhongngung@gmail.com
P.S.: Tất cả các Ebook và Audiobook post ở TSCB đều có tải về máy cả. Nếu có links nào bị hỏng, các bạn làm ơn thông báo cho chúng tôi biết, chúng tôi sẽ upload links mới post lên lại. Nhớ like Facebook ủng hộ chúng tôi nhé. Thanks các bạn nhiều nha.
MUA SÁCH GIẤY
Hotline: 0967 841 705 (Zalo và Viber)
Email: noluckhongngung@gmail.com